1.1 Mục tiêu chung
Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, có năng lực chuyên môn cao và kỹ năng, thái độ nghề nghiệp đúng đắn; có khả năng hiểu và phân tích được những quy định của pháp luật, vận dụng những quy định của pháp luật vào thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp lý, các nhiệm vụ khác có liên quan đến pháp luật của tất cả các cơ quan, tổ chức.
1.2. Mục tiêu cụ thể
a. Kiến thức
+ Trình bày được các quy định pháp luật của các lĩnh vực: hành chính, dân sự, hình sự, thương mại, lao động.
+ Phân tích được những quy định của pháp luật về các lĩnh vực: hành chính, dân sự, hình sự, thương mại, lao động, các loại thuế trong doanh nghiệp;
+ Vận dụng các văn bản pháp luật để xác định được các hành vi vi phạm pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể;
b. Kỹ năng:
+ Soạn thảo được hồ sơ pháp lý, giấy tờ, hợp đồng và hỗ trợ các công việc liên quan khác theo yêu cầu của người quản lý;
+ Tư vấn, hoàn thiện được hồ sơ, hợp đồng, đăng ký kinh doanh, đòi nợ, xử lý tranh chấp;
+ Tư vấn, xây dựng được các quy chế, quy trình, quy định nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật trong hoạt động của tổ chức.
+ Giải quyết được những tranh chấp, làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước, đối tác về các vấn đề liên quan đến pháp luật;
+ Tư vấn được cho doanh nghiệp về các vấn đề: chế độ thành lập doanh nghiệp, vốn, tài chính trong doanh nghiệp, chế độ quản trị doanh nghiệp...
+ Kiểm tra, sắp xếp hồ sơ trong nghiệp vụ công chứng, chứng thực.
c. Thái độ
+ Tôn trọng những quy định, văn bản pháp luật;
+ Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức được tầm quan trọng của nghề dịch vụ pháp lý;
+ Nghiêm túc, khách quan, chí công, vô tư, luôn có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+ Trung thực và biết giữ bí mật cho khách hàng, cơ quan, tổ chức;
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
-
Sinh viên sau khi ra trường có thể làm những công việc:
Tại các cơ quan nhà nước: làm việc tại các phòng, ban pháp chế, thanh tra, văn phòng thuộc tất cả các sở, ban, ngành, các cơ quan hành chính địa phương…
Tại các tổ chức xã hội: làm việc tại các tổ chức xã hội có liên quan đến việc cung ứng các dịch vụ pháp lý như: văn phòng công chứng, hội luật gia, đoàn luật sư, văn phòng luật sư, ….
Tại các tổ chức kinh tế: Làm việc ở tất cả các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế trong bộ phận hỗ trợ, bộ phận pháp chế, làm các công tác tham mưu pháp luật cho các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp.
2) Chương trình học
2.1. Các môn học chung
-
Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Tin học (HĐH, Internet, Word)
Anh văn
Khởi sự doanh nghiệp
2.2 Các môn học, mô đun chuyên môn
2.2.1 Các môn học, mô đun cơ sở
-
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
-
Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
-
Luật Dân sự
-
Luật Hình sự
-
Luật Thương mại
2.2.2 Các môn học, mô đun chuyên môn
-
Nghiệp vụ công chứng, chứng thực
-
Đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng
-
Tư vấn pháp lý trong lĩnh vực dân sự
-
Tư vấn pháp lý trong lĩnh vực đất đai
-
Tư vấn pháp lý trong lĩnh vực lao động
-
Công tác hộ tịch
-
Thực tập sản xuất
QUYỀN LỢI CỦA HỌC SINH
-
Học sinh tốt nghiệp THCS miễn 100% học phí;
-
Được nhận học bổng khuyến khích theo quy định;
-
Được hưởng trợ cấp xã hội theo quy định;
-
Được hưởng chính sách nội trú;
TT
|
Đối tượng được hưởng chính sách nội trú
|
Số tiền được nhận
|
01
|
Người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật.
|
1.800.000 đồng/tháng
|
02
|
Người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú; người dân tộc Kinh là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo.
|
80% mức lương cơ sở (1.440.000đồng/tháng)
|
03
|
Người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, thuộc hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo.
|
60% mức lương cơ sở (1.080.000đồng/tháng)
|
5. Học sinh vừa tham gia học trung cấp vừa đăng ký học Văn hóa trung học phổ thông (hệ giáo dục thường xuyên hoặc VHPT 4 môn);
6. Nhà trường ký kết hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp để tư vấn, giới thiệu việc làm; tư vấn xuất khẩu lao động cho 100% học sinh sau khi tốt nghiệp;
7. Liên hệ, bố trí nơi ở cho học sinh ở xa;
8. Được liên thông lên cao đẳng, đại học sau khi tốt nghiệp.
MÃ CODE TRA THÔNG TIN TUYỂN SINH
Hotline tư vấn tuyển sinh: 0827.25.35.35 ; 0262.3.958.397
Website: trungcapdaklak.edu.vn
Facebook: facebook.com/trungcapdaklak
Đăng ký online : http://dangkyonline.trungcapdaklak.edu.vn << Nhấn vào đây>>
THỦ TỤC HỒ SƠ NHẬP HỌC
1) Học sinh đã tốt nghiệp THCS ( đào tạo 1,5 năm)
Nộp các giấy tờ
- Phiếu đăng ký tuyển sinh : <<Tải về>> Xác nhận địa phương hoặc nơi công tác
- Đơn xin học văn hóa THPT: <<
Tải về>>
- Bắng tốt nghiệp cao nhất ( THCS, THPT, Trung cấp, hoặc cao hơn) (Công chứng)
- Giấy khai sinh (Công chứng)
- Căn cước công dân (Công chứng)
- Giấy khám sức khỏe
- 4 ảnh 3x4 ( qui định ảnh thẻ áo trắng sơ mi)
2) Học viên học văn bằng 2 ( đào tạo 1 năm)
Nộp các giấy tờ
- Phiếu đăng ký tuyển sinh : <<Tải về>> Xác nhận địa phương hoặc nơi công tác
- Bắng tốt nghiệp cao nhất ( Trung cấp, CĐ, ĐH, Hoặc cao hơn ) (Công chứng)
- Giấy khai sinh (Công chứng)
- Căn cước công dân (Công chứng)
- Giấy khám sức khỏe
- 4 ảnh 3x4 ( qui định ảnh thẻ áo trắng sơ mi)
Trình độ đào tạo: Trung cấp.
Hình thức đào tạo: Chính quy.
Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Mục tiêu chung
Nghề nghiệp vụ Nhà hàng Khách sạn đào tạo người học có được phẩm chất đạo đức chính trị đúng đắn, lập trường tư tưởng vững vàng. Người học biết sống và làm việc tuân thủ theo pháp luật và tránh được các hành vi vi phạm pháp luật. Thông qua chương trình đào tạo, người học rèn luyện được thể chất và trang bị được các kiến thức về an ninh quốc phòng. Đồng thời, trang bị được các kỹ năng mềm và kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn về phục vụ trong ngành Nhà hàng Khách sạn. Cụ thể, người học có thể thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn như nghiệp vụ phục vụ trong nhà hàng, nghiệp vụ phục vụ ở bộ phận lưu trú trong khách sạn và các công việc thực hiện của người lễ tân trong kinh doanh khách sạn, nhà hàng theo tiêu chuẩn nghề nghiệp của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Ngoài ra, trong quá trình làm việc người học vận dụng các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng mềm và khả năng chuyên môn của bản thân để tổ chức sự kiện và quản lý ở các bộ phận kinh doanh trong nhà hàng, khách sạn.
1.2. Mục tiêu cụ thể
a. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về tổng quan ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng, tâm lý khách du lịch và các chính sách marketing du lịch.
- Trình bày được các kiến thức có bản về quản lý và kinh doanh trong nhà hàng, khách sạn; thực hiện được các bài tập về kinh doanh, về quản trị trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
- Mô tả được hệ thống các sản phẩm, dịch vụ tại nơi làm việc; phân tích và thực hiện được các quy trình nghiệp vụ lễ tân khách sạn; giải thích được tầm quan trọng và mô tả được mối quan hệ mối của bộ phận lễ tân với các bộ phận khác tại nơi làm việc.
- Mô tả được hệ thống các loại sản phẩm, dịch vụ tại bộ phận lưu trú, bộ phận ăn uống và dịch vụ bổ sung trong khách sạn, nhà hàng.
- Trình bày được các hình thức phục vụ trong nhà hàng; giải thích được tầm quan trọng và nguyên tắc của vệ sinh, an toàn trong nhà hàng và các cơ sở kinh doanh, phục vụ ăn uống khác; trình bày được kiến thức cơ bản về hình thức, quy trình, quy phạm trong quá trình phục vụ ăn uống và thực hiện được các quy nghình và các nghiệp vụ thuộc bộ phận nhà hàng.
- Trình bày được các kiến thức, các khái niệm về bộ phận lưu trú trong khách sạn và thực hiện được các nghiệp vụ thuộc bộ phận lưu trú khách sạn.
b. Kỹ năng:
- Thực hiện thuần thục các quy trình nghiệp vụ lễ tân khách sạn; thực hiện được hoạt động marketing và bán các sản phẩm, dịch vụ của cơ sở kinh doanh hoặc tại nơi làm việc.
- Giao tiếp có hiệu quả và giải quyết được các tình huống nghiệp vụ lễ tân cơ bản trong quá trình phục vụ khách.
- Thực hiện được các quy trình nghiệp vụ trong nhà hàng từ công việc chuẩn bị, đón tiếp, tổ chức phục vụ và kết thúc phục vụ.
- Giao tiếp có hiệu quả và giải quyết được các tình huống phát sinh trong quá trình phục vụ ăn uống.
- Thực hiện được các quy trình nghiệp vụ tại bộ phận lưu trú và giải quyết được các tình huống phát sinh.
- Giao tiếp được bằng ngoại ngữ trong phạm vi giao tiếp thông thường và theo yêu cầu của vị trí công việc.
- Thực hiện đúng các quy định về an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường.
c. Thái độ
Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp và khách hàng, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực, có tính kỷ luật cao, tỉ mỉ, chính xác, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao tại các cơ sở kinh doanh lưu trú, ăn uống.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng làm việc ở vị trí của nhân viên lễ tân phục vụ trong các cơ sở du lịch và trong nhà hàng, khách sạn; Phục vụ ở các vị trí nhân viên phục vụ nhà hàng, nhân viên phục vụ bộ phận lưu trú trong khách sạn hoặc có thể phát triển thành giám sát về các bộ phận kinh doanh trong nhà hàng và các cơ sở kinh doanh khách sạn.
2) Chương trình học
2.1. Các môn học chung
-
Chính trị
-
Pháp luật
-
Giáo dục thể chất
-
Giáo dục quốc phòng và an ninh
-
Tin học
-
Ngoại ngữ
-
Khởi sự doanh nghiệp
2.2 Các môn học, mô đun chuyên môn
2.2.1 Các môn học, mô đun cơ sở
-
Tổng quan du lịch
-
Kỹ năng giao tiếp
-
Marketing và tâm lý khách du lịch
-
Tiếng anh chuyên ngành NHKS
2.2.2 Các môn học, mô đun chuyên môn
-
Quản lý và kinh doanh NHKS
-
Nghiệp vụ lễ tân KS
-
Nghiệp vụ lưu trú trong KS
-
Nghiệp vụ nhà hàng
-
Tin học chuyên ngành NHKS
-
Thực tập sản xuất
QUYỀN LỢI CỦA HỌC SINH
-
Học sinh tốt nghiệp THCS miễn 100% học phí;
-
Được nhận học bổng khuyến khích theo quy định;
-
Được hưởng trợ cấp xã hội theo quy định;
-
Được hưởng chính sách nội trú;
TT
|
Đối tượng được hưởng chính sách nội trú
|
Số tiền được nhận
|
01
|
Người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật.
|
1.800.000 đồng/tháng
|
02
|
Người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú; người dân tộc Kinh là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo.
|
80% mức lương cơ sở (1.440.000đồng/tháng)
|
03
|
Người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, thuộc hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo.
|
60% mức lương cơ sở (1.080.000đồng/tháng)
|
5. Học sinh vừa tham gia học trung cấp vừa đăng ký học Văn hóa trung học phổ thông (hệ giáo dục thường xuyên hoặc VHPT 4 môn);
6. Nhà trường ký kết hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp để tư vấn, giới thiệu việc làm; tư vấn xuất khẩu lao động cho 100% học sinh sau khi tốt nghiệp;
7. Liên hệ, bố trí nơi ở cho học sinh ở xa;
8. Được liên thông lên cao đẳng, đại học sau khi tốt nghiệp.
MÃ CODE TRA THÔNG TIN TUYỂN SINH
Hotline tư vấn tuyển sinh: 0827.25.35.35 ; 0262.3.958.397
Website: trungcapdaklak.edu.vn
Facebook: facebook.com/trungcapdaklak
Đăng ký online : http://dangkyonline.trungcapdaklak.edu.vn << Nhấn vào đây>>
THỦ TỤC HỒ SƠ NHẬP HỌC
1) Học sinh đã tốt nghiệp THCS ( đào tạo 1,5 năm)
Nộp các giấy tờ
- Phiếu đăng ký tuyển sinh : <<Tải về>> Xác nhận địa phương hoặc nơi công tác
- Đơn xin học văn hóa THPT: <<
Tải về>>
- Bắng tốt nghiệp cao nhất ( THCS, THPT, Trung cấp, hoặc cao hơn) (Công chứng)
- Giấy khai sinh (Công chứng)
- Căn cước công dân (Công chứng)
- Giấy khám sức khỏe
- 4 ảnh 3x4 ( qui định ảnh thẻ áo trắng sơ mi)
2) Học viên học văn bằng 2 ( đào tạo 1 năm)
Nộp các giấy tờ
- Phiếu đăng ký tuyển sinh : <<Tải về>> Xác nhận địa phương hoặc nơi công tác
- Bắng tốt nghiệp cao nhất ( Trung cấp, CĐ, ĐH, Hoặc cao hơn ) (Công chứng)
- Giấy khai sinh (Công chứng)
- Căn cước công dân (Công chứng)
- Giấy khám sức khỏe
- 4 ảnh 3x4 ( qui định ảnh thẻ áo trắng sơ mi)